Những câu hỏi liên quan
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
ngo thi phuong
20 tháng 10 2016 lúc 12:35

Em nghĩ vua Hùng rất công bằng vì đều đứa ra lẽ vật giống nhau cho hai người . nhưng lễ vật đó hầu như là sản vật rừng núi nơi ST rất thông thạo nên vừa Hùng đã có vẻ thích ST hơn và có chút thien vị với TT

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
29 tháng 11 2016 lúc 20:37

leuleuVì quan niệm các yếu tố nguy hiểm:Thủy,Hỏa Đạo,Tặc và Thủy là yếu tố mạnh nhất . Vua Hùng đã lường trước.​

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thùy Dương
3 tháng 1 2017 lúc 20:20

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Ý kiến về việc Vua Hùng thiên vị Sơn Tinh ,theo em thì thấy đó cũng là một điều có lý vì khi vua ra điều kiện sính lễ đều có những vật mà Sơn Tinh dễ tìm được (một trăm ván cơm nếp , hai trăm nệp bánh chưng....) mà chàng lại ở trên núi (sống trên cạn) còn Thủy Tinh thì lại sống dưới biển xanh sâu thẳm nên việc có những thứ ấy cũng hơi khó khăn nên em xem đây là ý đúng.

Chúc bạn học ngày càng giỏi nha !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình đấy nhé !

Bình luận (0)
hanoi DMC
Xem chi tiết
kinbed
12 tháng 12 2020 lúc 14:46

em nghĩ rằng vua hùng không muốn mất lòng  ai

Bình luận (0)
Trương Thị Ánh Tuyết
12 tháng 12 2020 lúc 20:07

Khi Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn Mĩ nương , Vua Hùng đã có ý chọn Sơn Tinh nên sợ mất lòng Thuỷ Tinh nên Vua Hùng đã đưa ra những sính lễ ở trên cạn nên Sơn Tinh rất dễ tìm thấy còn Thuỷ Tinh ở dưới nước thì khó tìm hơn. Do vậy Sơn Tinh mới lấy được Mĩ Nương và đây cũng là điều Vua Hùng muốn     . Học tốt🙆🏼‍♀️

Bình luận (0)
Thích đi học
2 tháng 1 2021 lúc 11:38

Đây là cách từ chối rất hay. Ta có thể thấy, các sính lễ của Vua Hùng đều là những vật quen thuộc xung quanh của Sơn Tinh nên việc tìm kiếm sính lễ càng dễ dàng, còn Thuỷ Tinh thì sống dưới biển, đâu có thể dễ dàng kiếm những vật mà nhà vua yêu cầu.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
21 tháng 1 2022 lúc 12:58

     Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:

     " Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

       - Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.

       Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?

Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?

Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"

Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
21 tháng 1 2022 lúc 13:40

     Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:

     " Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

       - Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.

       Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?

Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?

Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"

Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gem227
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 3:50

Những việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:

- Vua Hùng: kén rể, đưa ra yêu cầu về sính lễ

- Mị Nương: người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu, nết na

- Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, lên núi đồi

- Thủy Tinh: cầu hôn, dâng nước đánh Sơn Tinh

a, Vai trò của các nhân vật: cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh lý giải cho hiện tượng thiên tai bão lũ diễn ra hằng năm

b, Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh:

Xưa vua Hùng muốn kén rể cho công chúa Mị Nương, trong số những người tới xin cầu hôn có Sơn Tinh, Thủy Tinh là những có tài lạ ngang nhau. Không biết chọn ai vua Hùng nói sáng sớm hôm sau ai mang sính lễ (voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) tới trước sẽ được cưới công chúa. Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh tới trước, cưới được Mị Nương, Thủy Tinh tới sau mang lòng uất hận đem quân đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến. Cuối cùng Thủy Tinh thua trận, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.

c, Truyện có nhan đề là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì:

     + Theo cách đặt tên theo nhân vật chính của truyện dân gian

     + Truyện diễn tả mối mâu thuẫn trực tiếp giữa con người với thiên tai

     + Nếu đổi tên thành: “ Vua Hùng kén rể, Truyện Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì không bao hàm hết ý nghĩa nội dung của truyện

Bình luận (0)
Ngô Thị Tường 	Vy
Xem chi tiết
linh
20 tháng 9 2020 lúc 18:32

Theo mình là không.

Khi Lang Liêu dâng bánh của mình nên cho vua Hùng,bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế vừa có ý nghĩa xâu xa. Đó là một sản phẩm mang tính văn hóa, có ý nghĩa tượng trương sâu sắc:

- Bánh tượng trưng cho Trời, Đất, muôn loài. Ý thức trọng nông thể hiện rất rõ trong nhận xét của Vua Hùng.

- Bánh nói về sự đùm bọc. Đó là sự đùm bọc của trời đất, có lẽ tự nhiên nhưng cũng là sự gắn bó giữa con người với tự nhiên, giữa người với người.

- Các sản phẩm này là sự kết tinh của đất trời, sự khéo léo, thông minh, hiền thảo của con người. 

Nên Lang Liêu rất thích hợp cho ngôi vua,vừa hiền lành,chăm chỉ,không ưa giàu sang phú quý nên được thần chỉ dẫn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
don
Xem chi tiết
Lâm Đức Khoa
2 tháng 1 2021 lúc 18:07

Vua Hùng thiên vị ST là đúng 

Nhận xét thì mik ko biết

Bình luận (0)
don
3 tháng 1 2021 lúc 12:34

nhận xét của Hùng là đúng vì tất cả những j vua hẹn đều là những thứ ở trên núi

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
10 tháng 1 2021 lúc 9:59

ông biết mà ông còn hỏi

Bình luận (0)
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Sáng Nguyễn
9 tháng 10 2016 lúc 18:06

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹpnhư hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứngđáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng

Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người Thuỷ Tinh - chúa vùngnước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT---------------
____________________________________

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 19:15
Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho Mị Nương. Một hôm, cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh (thần Nước) cùng đến cầu hôn. Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường, vua bèn ra điều kiện: hôm sau, ai đem sính lễ đến trước sẽ cho cưới Mị Nương. Sơn Tinh đến trước, và rước được Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh đành rút quân.Từ đấy, cứ hằng năm, Thủy Tinh vẫn gây ra mưa gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh.
Bình luận (0)